Ba nghiệp, mười nghiệp và sáu đường

Chữ “Nghiệp” nguyên tiếng Phạn là Karma, Trung Hoa dịch là Nghiệp. Nghiệp là thói quen do ta thực hành liên tục một công việc nào đó trong một thời gian dài. Vậy nghiệp từ đâu mà có? Theo đó, trong nhà Phật có nói nghiệp đến từ ba nơi: thân, miệng và ý.

Nghiệp báo và Luân hồi

Nghiệp báo

Nghiệp báo là nhân quả trong đường luân hồi. Nghiệp là những hoạt động về thân thể, về lời nói hay ý nghĩ, và cái kết quả đáp lại những hoạt động ấy được gọi là nghiệp báo.

Ngũ giới để hoàn thiện nhân cách – Phần 6

Đạo Phật chủ trương giác ngộ, muốn được giác ngộ trước phải điềm đạm tỉnh sáng. Uống rượu vào gan ruột nóng bức, tâm trí quay cuồng, mất hết bình tĩnh không còn sáng suốt, trái hẳn mục đích giác ngộ

Ngũ giới để hoàn thiện nhân cách – Phần 4

Nên biết, việc dâm dục nếu chưa bị tiêm nhiễm thì thôi, khi đã bị tiêm nhiễm rồi thì bị nó trói cột rất chặt. Chừng ấy muốn thoát ly nó, hoặc muốn cắt đứt dây ái dục, thật không phải đơn giản, nên Đại Trí Độ Luận của tổ Long Thọ dạy: “Dâm dục tuy bất não chúng sanh, hệ phược cố vi đại tội” (dâm dục dù không não hại chúng sanh, nhưng có sức trói cột, nên tội ác rất lớn).

Ngũ giới để hoàn thiện nhân cách – Phần 3

Năm giới và mười điều thiện được xem là cơ sở thiết lập đạo đức Phật giáo thì giới thứ hai “Không trộm cắp” là nhằm đảm bảo tính công bình và hướng tâm con người đi đến sự vô tham, vô sân, vô si.

Ngũ giới để hoàn thiện nhân cách – Phần 1

Mọi người đều nên thọ trì ngũ giới

Ngũ Giới tuy bắt nguồn từ Phật giáo, nhưng đây không chỉ là quy chuẩn dành riêng cho người con Phật mà còn là những giá trị căn bản nhất, là thước đo đạo đức của một con người.